Gió và con người – Thái Công Tụng

Share this post on:

Thái Công Tụng

1.Dẫn nhập.

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động.  Gió có thể làm xói mòn, vận chuyển, và lắng đọng các vật liệu, và là tác nhân ảnh hưởng ở những vùng có thảm thực vật thưa thớt và một lượng lớn trầm tích mịn, không đồng đều. Mặc dù nước và dòng chảy có xu hướng huy động nhiều vật chẩt hơn gió trong hầu hết các môi trường, quá trình trầm tích gió rất quan trọng trong môi trường khô cằn như hoang mạc.

Đêm qua chưa mà trời sao vội sáng
Một đàn chim cánh nhỏ chở mùa sang
Chiều vào thu tiễn em sầu lạnh giá
Lá trên cành từng chiếc cuốn bay xa…

Đêm chia ly buồn gì sao chẳng nói
Chỉ nghe em nói nhỏ trở về thôi
Ngày buồn tênh cũng đưa chiều vào tối
Mím môi cười mà nhớ thương khôn nguôi…

Mộng về một đêm xuân sang
Em thì thầm ngày đó thương anh
Thuyền về một đêm trăng thanh
Xây mộng vàng đậu bến sông xanh…

Mộng tràn ngập đêm trăng sao
Sao đầy trời từng chiếc lấp lánh
Rồi một chiều xuân thơ trinh
Cho lòng mình về với dĩ vãng…

Xa nhau chưa mà lòng nghe quạnh vắng
Đường thênh thang gió lộng một mình ta
Rượu cạn ly uống say lòng còn giá
Lá trên cành một chiếc cuối bay xa…

Gió có thể tạo hình dạng cho địa hình, thông qua một loạt các quá trình trầm tích gió như sự hình thành của các loại đất màu mỡ, như đất phù sa, và cả sự xói mòn của đất. Nhờ gió, bụi từ sa mạc lớn có thể được di chuyển một khoảng cách rất lớn từ khu vực gốc của nó; gió được tăng tốc bởi địa hình gồ ghề và kết hợp với các đám bụi đã được đặt tên theo khu vực ở các bộ phận khác nhau của thế giới vì tác dụng đáng kể của chúng trên các vùng đất đó. 

Gió ảnh hưởng đến sự lây lan của cháy rừng. Gió phân tán hạt giống từ các loài thực vật khác nhau, tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát tán của các loài cây, cũng như số lượng côn trùng biết bay. Khi kết hợp với không khí lạnh, gió có tác động tiêu cực đối với vật nuôi. Gió ảnh hưởng đến thực phẩm dự trữ của các loài động vật, cũng như cách thức săn bắn và chiến lược phòng thủ của chúng.

2.  Các loại Gió

Gió Bơ ri. Đây là loại gió có chu kì một ngày đêm, thường thấy ở các miền bờ biển, các hồ lớn, có khi cả trên bờ các sông lớn. Ban ngày, gió thổi từ trên mặt nước vào mặt đất, ban đêm ngược lại, gió thổi từ mặt đất lên trên mặt nước. Loại gió này xảy ra trên các bờ biển, người ta thường gọi là gió biển, gió đất.  

Gió phơn. Gió phơn là những đợt gió khô nóng thổi từ trên núi xuống. Loại hoàn lưu khí quyển này có thể xuất hiện ở hệ thống núi dài, bất kì nơi nào, khi hai bên núi có sự chênh lệch lớn về áp suất, các dòng không khí phải vượt qua sống núi chuyển từ nơi áp cao đến nơi áp thấp; khi đến sườn đón gió chúng không thể rẽ ngang được, bắt buộc phải vượt qua sông núi.

Gió mùa. Gió mùa là dòng không khí cố định theo mùa, hướng gió thịnh hành thay đổi mạnh từ mùa đông sang mùa hạ và từ mùa hạ sang mùa đông. Hướng gió thịnh hành của hai mùa này ngược nhau. Ngoài ra còn xen kẽ những hướng gió khác: gió mùa đứt quãng (ngưng trệ). Trong những mùa chuyển tiếp xuân và thu, khi đang diễn ra sự thay đổi của gió mùa thì sự bền vững của hoàn lưu khí quyển mang tên gió mùa bị phá vỡ.

Gió Tín phong (gió Mậu dịch). Gió Tín phong (alize’) chính là loại gió Đông nhiệt đới có hướng cố định. Đây là loại giao thông vận tải đường thuỷ của người xưa khi dùng thuyền buồm nên còn được gọi là gió Mậu Dịch. Khi bán cầu Bắc là mùa hè thì Tín phong Đông Nam ở bán cầu Nam vượt qua Xích đạo đổi hướng thành Tây Nam.  Khi bán cầu Nam là mùa hè thì Tín Phong Đông Bắc ở bán cầu Bắc vượt qua xích đạo đổi hướng thành Tây Bắc. Trên khu vực Tín phong có lớp nghịch nhiệt dày khoảng 300 – 400 m ở độ cao khoảng hơn 1000 m, có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu Á nhiệt đới.

3. Gió có thể tạo hình dạng cho địa hình, thông qua một loạt các quá trình trầm tích gió như sự hình thành của các loại đất màu mỡ, như đất phù sa, và cả sự xói mòn của đất. Nhờ gió, bụi từ sa mạc lớn có thể được di chuyển một khoảng cách rất lớn từ khu vực gốc của nó; gió ảnh hưởng đến sự lây lan của cháy rừng. Gió phân tán hạt giống từ các loài thực vật khác nhau, tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát tán của các loài cây,

 4. Các loi Gió

4.1. gió bấc .

 Gió bấc về cánh chim theo ngọn gió quay về
Gió thét gào nhánh cau rơi rụng tả tơi
Người con gái tần ngần trước sân
Còn đâu nữa mẹ già của em còn đâu nữa gió ơi

Gió bấc về xác xơ những bụi chuối sau nhà
Má nó ngồi mắt đăm chiêu nhìn trời xa
Từng cơn gió lào xào mái hiên
Nghe như tiếng cười đùa của em
Ôi người con gái ngày xưa

Ầu ơ… ơ ớ ơ
Má ơi đừng gả con xa
Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu.

Chiều chiều chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau

4.2. gió Đông 

 Tháng tháng ngày lướt qua theo ngọn gió Đông về
Má vẫn ngồi ngóng trông con mịt mù xa
Bờ môi đã chẳng còn thốt ra
Và đôi mắt chẳng còn thấy ai
Trăng tàn theo bóng người xa

Ầu ơ… ơ ớ ơ
Má ơi đừng gả con xa
Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu.

Chiều chiều chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau

4.3.gió Thu

4.4.  gió phơn, g Tây, gió Lào. Gió phơn là những đợt gió khô nóng thổi từ trên núi xuống. Loại hoàn lưu khí quyển này có thể xuất hiện ở hệ thống núi dài, bất kì nơi nào, khi hai bên núi có sự chênh lệch lớn về áp suất, các dòng không khí phải vượt qua sống núi chuyển từ nơi áp cao đến nơi áp thấp; khi đến sườn đón gió chúng không thể rẽ ngang được, bắt buộc phải vượt qua sông núi.

4.5. Gió Tín phong (gió Mậu dịch). Gió Tín phong (alize’) chính là loại gió Đông nhiệt đới có hướng cố định. Đây là loại giao thông vận tải đường thuỷ của người xưa khi dùng thuyền buồm nên còn được gọi là gió Mậu Dịch.

 Khi bán cầu Bắc là mùa hè thì Tín phong Đông Nam ở bán cầu Nam vượt qua Xích đạo đổi hướng thành Tây Nam.  

Khi bán cầu Nam là mùa hè thì Tín Phong Đông Bắc ở bán cầu Bắc vượt qua xích đạo đổi hướng thành Tây Bắc. Trên khu vực Tín phong có lớp nghịch nhiệt dày khoảng 300 – 400 m ở độ cao khoảng hơn 1000 m, có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu Á nhiệt đới.

4.6. Gió mùa. Gió mùa là dòng không khí cố định theo mùa, hướng gió thịnh hành thay đổi mạnh từ mùa đông sang mùa hạ và từ mùa hạ sang mùa đông. Hướng gió thịnh hành của hai mùa này ngược nhau. Ngoài ra còn xen kẽ những hướng gió khác: gió mùa đứt quãng (ngưng trệ). Trong những mùa chuyển tiếp xuân và thu, khi đang diễn ra sự thay đổi của gió mùa thì sự bền vững của hoàn lưu khí quyển mang tên gió mùa bị phá vỡ.

Nhận được từ diễn đàn.